Home » Articles » Bài giảng Sinh học

Entries in category: 65
Shown entries: 21-30
Pages: « 1 2 3 4 5 6 7 »

Sort by: Date · Name · Rating · Comments · Views

topper-start  Bằng các phương pháp nghiên cứu di truyền, người ta đã phát hiện ra nhiều bệnh, tật di truyền liên quan đến gen và NST. Đó là những bệnh, tật nào? Có những phương pháp nào để phòng chữa những bệnh đó? Chuyên đề dưới đây sẽ trả lời các câu hỏi trên.

 

Bài giảng Sinh học | Views: 111 | Added by: VTT | Date: 2014-11-09 | Comments (0)

topper-start   Những phương pháp nào được sử dụng để nghiên cứu di truyền học ở người? Có thể sử dụng các phương pháp áp dụng ở các loài động thực vật như phân tích di truyền, lai, gây đột biến … được hay không? Chuyên đề sau đây sẽ trả lời cho câu hỏi trên.

Bài giảng Sinh học | Views: 118 | Added by: VTT | Date: 2014-11-09 | Comments (0)

topper-start   Nhờ tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin ở người đã giúp cứu chữa nhiều bệnh nhân bị bệnh tiểu đường hay sản xuất ra giống lúa “gạo vàng” chứa β – carôten mang lại niềm hi vọng bảo vệ hàng triệu bệnh nhân bị rối loạn do thiếu vitamin A… Các thành tựu này được tạo ra bằng kĩ thuật nào? Quy trình sản xuất ra sao? Chuyên đề dưới đây sẽ trả lời cho các câu hỏi trên.

Bài giảng Sinh học | Views: 107 | Added by: VTT | Date: 2014-11-09 | Comments (0)

topper-start  Bằng công nghệ tế bào, người ta đã tạo ra nhiều giống cây trồng quý, cây lai giữa các loài khác nhau hay nhân bản vô tính thành công các loài động vật. Quy trình đó được thực hiện như thế nào? Nội dung này được giới thiệu trong chuyên đề dưới đây.

Bài giảng Sinh học | Views: 117 | Added by: VTT | Date: 2014-11-09 | Comments (0)

topper-start   Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến thường được áp dụng cho những đối tượng nào? Phương pháp này có đặc điểm gì? Chuyên đề dưới đây sẽ trả lời cho câu hỏi trên.

Bài giảng Sinh học | Views: 104 | Added by: VTT | Date: 2014-11-09 | Comments (0)

topper-start  Trong thực tiễn, giống vật nuôi, cây trồng được tạo ra bằng những phương pháp nào, cơ sở của các phương pháp đó là gì? Chuyên đề dưới đây sẽ trả lời cho câu hỏi trên.

Bài giảng Sinh học | Views: 119 | Added by: VTT | Date: 2014-11-09 | Comments (0)

topper-start  Một trong những ý nghĩa thực tiễn của định luật Hacđi–Vanbec là dự đoán xác suất bắt gặp thể đột biến dựa vào tần số xuất hiện của đột biến. Xác suất này được tính như thế nào? Chuyên đề dưới đây sẽ tìm hiểu về vấn đề trên.

Bài giảng Sinh học | Views: 110 | Added by: VTT | Date: 2014-11-09 | Comments (0)

topper-start  Ngẫu phối đã tạo nên tính đa hình trong quần thể. Tính đa hình về kiểu gen được thể hiện qua số kiểu gen trong quần thể. Chuyên đề dưới đây đã trình bày đầy đủ các phương pháp xác định số kiểu gen trong quần thể ngẫu phối.

Bài giảng Sinh học | Views: 106 | Added by: VTT | Date: 2014-11-09 | Comments (0)

topper-start  Thành phần kiểu gen trong quần thể sẽ thay đổi như thế nào sau một số thế hệ tự phối (quần thể tự phối) hay giao phối (quần thể giao phối). Nội dung chuyên đề dưới đây trả lời cho câu hỏi trên.

Bài giảng Sinh học | Views: 108 | Added by: VTT | Date: 2014-11-09 | Comments (0)

topper-start  Từ tần số kiểu gen, kiểu hình ta có thể tính được tần số các alen trong quần thể. Có những phương pháp nào xác định tần số alen trong quần thể. Chuyên đề sau đây sẽ giới thiệu phương pháp tính tần số alen trong quần thể.

Bài giảng Sinh học | Views: 102 | Added by: VTT | Date: 2014-11-09 | Comments (0)

1-10 11-20 21-30 31-40 41-50 51-60 61-65