Home » Articles » Bài giảng Sinh học

Entries in category: 65
Shown entries: 1-10
Pages: 1 2 3 ... 6 7 »

Sort by: Date · Name · Rating · Comments · Views

topper-start    Dòng năng lượng từ môi trường ngoài được truyền qua hệ sinh thái như thế nào? Sinh vật sử dụng năng lượng và hiệu suất sử dụng để tạo nên  sản lượng sinh vật qua các bậc dinh dưỡng ra sao? Nội dung này sẽ được đề cập trong chuyên đề dưới đây.

Bài giảng Sinh học | Views: 134 | Added by: VTT | Date: 2015-02-25 | Comments (0)

topper-start    Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái được biểu hiện qua trao đổi vật chất giữa các sinh vật trong quần xã qua chuỗi và lưới thức ăn. Chuỗi và lưới thức ăn là gì? Chuỗi và lưới thức ăn thể hiện mối quan hệ giữa các sinh vật trong quần xã như thế nào? Chuyên đề sau sẽ trả lời cho các câu hỏi trên.

Bài giảng Sinh học | Views: 127 | Added by: VTT | Date: 2015-02-25 | Comments (0)

topper-start   Hệ sinh thái là gì? Hệ sinh thái tự nhiên như rừng mưa nhiệt đới và hệ sinh thái nhân tạo như rừng trồng khác nhau như thế nào? Chuyên đề sau đây sẽ giới thiệu về hệ sinh thái và các kiểu hệ sinh thái trên Trái Đất.

Bài giảng Sinh học | Views: 150 | Added by: VTT | Date: 2015-02-25 | Comments (0)

topper-start   Nhiều nghiên cứu cho rằng: Sa mạc ngày nay đã từng là mảnh đất phì nhiêu với hệ động, thực vật phong phú. Quá trình biến đổi từ mảnh đất phì nhiêu qua các giai đoạn để hình thành nên sa mạc ngày nay được gọi là diễn thế sinh thái. Có những loại diễn thế sinh thái nào? Kết quả của các loại diễn thế có giống nhau hay không? Nội dung này được đề cập trong chuyên đề dưới đây.

Bài giảng Sinh học | Views: 125 | Added by: VTT | Date: 2015-02-25 | Comments (0)

topper-start   Thực tế thường thấy các hiện tượng như tỉa thưa ở thực vật, cây phong lan bám trên thân cây gỗ, chim sáo thường đậu trên lưng trâu, bò bắt rận ăn… Những mối quan hệ trên thể hiện điều gì? Chuyên đề sau đây sẽ giới thiệu về nội dung trên.

Bài giảng Sinh học | Views: 132 | Added by: VTT | Date: 2015-02-25 | Comments (0)

topper-start   Tại sao được gọi là quần xã sinh vật Hồ Tây? Để đảm bảo là một quần xã sinh vật thì cần những điều kiện nào? Các quần xã khác nhau thì đặc trưng bởi những yếu tố nào? Nội dung này sẽ được đề cập trong chuyên đề dứoi đây.

Bài giảng Sinh học | Views: 121 | Added by: VTT | Date: 2015-02-25 | Comments (0)

topper-start   Thực tế thường thấy chuồn chuồn, ve sầu… có số lượng nhiều vào các tháng xuân hè, rất ít vào những tháng mùa đông. Hiện tượng trên là do đâu? Sự biến động số lượng cá thể của các quần thể sinh vật khác có diễn ra tương tự? Nội dung này được giới thiệu trong chuyên đề dưới đây.

Bài giảng Sinh học | Views: 144 | Added by: VTT | Date: 2014-11-29 | Comments (0)

Đặc trưng cơ bản của quần thể.
 

Bài giảng Sinh học | Views: 131 | Added by: VTT | Date: 2014-11-29 | Comments (0)

topper-start   Quần thể sinh vật là gì? Giữa các loài trong quần thể có mối quan hệ như thế nào? Hiện tượng tỉa thưa ở thực vật hay ăn thịt đồng loại xảy ra có phải là kết quả của các mối quan hệ trong quần thể? Chuyên đề sau đây sẽ trả lời cho các câu hỏi trên.

Bài giảng Sinh học | Views: 158 | Added by: VTT | Date: 2014-11-29 | Comments (0)

topper-start   Mỗi sinh vật sống trong một môi trường nhất định và chịu ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh và hữu sinh (nhân tố sinh thái) trong môi trường đó. Sinh vật thích nghi với các nhân tố đó như thế nào? Đó là nội dung của chuyên đề dưới đây.

Bài giảng Sinh học | Views: 157 | Added by: VTT | Date: 2014-11-29 | Comments (0)

1-10 11-20 21-30 ... 51-60 61-65